
(HNMO)- Sáng nay 4-9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tới dự lễ khai giảng và đánh trống mở đầu năm học mới tại Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội). Cùng dự có Bộ trưởng Bộ GDĐT Phạm Vũ Luận, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo.

Giữ tiếng trống làngTrống là loại dụng cụ phát ra âm thanh mà người ta xếp nó thuộc Bộ Gõ. Trống ra đời từ bao giờ và xuất xứ từ đâu thì chưa có tài liệu nào chuẩn xác. Chỉ biết rằng, trống đã có từ rất lâu, vời nhiều chủng loại, kích cỡ, hình dáng, âm thanh phát ra, tùy tập quán sử dụng của mỗi dân tộc. Loài người, từ lâu đã sử dụng trống vào nhiều yêu cầu trong đời sống xã hội. Tiếng trống đã đi vào tâm trí, tình cảm của mỗi con người, đã trơe thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống.

Trong Đông dược có vị thuốc a giao là keo chế từ da con lừa. Tuy nhiên, ở nước ta, con lừa cũng có nhưng không phổ biến nên người ta thường thay thế bằng da trâu, một nguyên liệu dễ kiếm và có tác dụng tương tự. Nhân năm Sửu, ta cùng tìm hiểu về cao a giao da trâu, một vị thuốc hiện nay ít dùng nhưng đã từng được các sách cổ về y học thuật Trung y coi là vị thuốc bổ huyết, trừ phong quý hiếm.

Cận Trung thu 1 tuần, đất trời mưa ngập nước. Chúng tôi ngồi xem những người thợ làm trống bỏi làng Báo Đáp, xã Hồng Quang (Nam Trực) làm trống, lòng không khỏi buồn bã theo ánh mắt lo lắng của họ khi thấy ngoài sân nước mưa đang chảy thành dòng. Trong nhà, cầm một chiếc trống lên quay thử, que trống đập vào mặt trống những tiếng boong, boong, boong rất vui tai. Và, ký ức của Trung thu tuổi thơ năm nào ùa về; bao đời nay hàng triệu trẻ em háo hức, say mê với những đèn ông sao, đèn lồng, bánh nướng, trống bỏi… dịp đêm trăng rằm sáng nhất trong năm.

Tháng Tám em đi chơi xuân/Đồn đây mở hội trống quân anh vào/Thoạt vào anh có lời rao/Không chồng thì vào có chồng thì ra/Có chồng thì tránh cho xa/Không chồng mới được lân la chốn này.
Không chồng em mới đến đây/ Có chồng rải chiếu màn quây ở nhà.

Tháng giêng, mùa của Tết, của những tưng bừng hội hè, đã đánh thức tôi đi tìm lại thiên đường ấu thơ huyên náo

Từ tháng 7 âm lịch trở đi, những người làm trống bước vào mùa phục vụ Tết Trung thu và Tết Nguyên đán. Ở các gia đình có truyền thống làm trống tại Đồng Nai, công việc làm ăn thời điểm này lại chộn rộn hẳn lên. Làm trống đã mang lại cho người làm nghề một cuộc sống khá giả hơn.

Trải qua thời gian, nghề làm đinh đã được nâng lên một bậc thành các mặt hàng kim khí. Trước cơ chế thị trường, nhân dân trong làng lại có bước cải tiến máy móc để sản xuất các mặt hàng phụ tùng xe đạp, xe máy. Bắt đầu từ thôn Rùa Hạ, nay nghề đã lan ra tất cả các thôn trong xã. Duy có nghề làm trống trước kia ngày càng mai một, tưởng đã chuyển thành kỷ niệm “vang bóng một thời”…

Nhắc đến Tống Xá , xã Yên Xá (Ý Yên), ai cũng nghĩ đến làng nghề đúc đồng truyền thống có thương hiệu trong và ngoài nước với những sản phẩm tinh tế, chất lượng cao. Nhưng ít ai biết rằng nơi đây còn là cái nôi của nghề truyền thống làm trống da trâu của dòng họ Nguyễn Văn. Hiện tại, dù nghề không còn thu hút lực lượng lao động lớn ở địa phương, làng nghề cũng không tạo được thương hiệu riêng về nghề nhưng về Tống Xá hôm nay vẫn còn những cụ già “tiếc nghề”, hằng ngày, hằng giờ quay quắt với nghề làm trống để giữ nghiệp cha ông.

Ngày xưa, tiếng trống Mê Linh của hai bà Trưng và tiếng trống Tây Sơn của vua Quang Trung chắc hẳn phải có sức động viên rất lớn mới có thể kêu gọi toàn dân khởi nghĩa, đánh tan quân xâm lược, giành lại nền thái bình, độc lập. Ngày nay, tiếng trống chầu trong ca trù có lẽ phải xuất thần và tha thiết lắm thì một số khán giả người Pháp mới nói rằng: “Tuy chúng tôi

Phường Thị Cầu (thành phố Bắc Ninh) được nhiều người biết đến không chỉ bởi là một trong 49 làng Quan họ gốc, cách chơi Quan họ cũng có nét đặc trưng mà nơi đây còn lưu truyền bộ môn nghệ thuật độc đáo trống cổ bộ. Qua hơn 1 thế kỷ tồn tại, trống cổ bộ Thị Cầu đã ăn sâu vào tiềm thức, trở thành niềm tự hào của người dân Thị Cầu.

Da trâu có thể ăn được? Những ai chưa từng ăn món này đều nhăn mặt, vì nghĩ mình đang gặm… cái mặt trống.
Ấy thế nhưng người Thái Sơn La đã biến da trâu trở thành một trong những món đặc sản không thể thiếu trên mâm cơm những dịp đặc biệt. Vậy họ đã làm thế nào?
Những người phụ nữ Thái đảm đang đã không ngại khó khăn để làm mềm hóa sự dai và cứng của da trâu bằng cách hơ qua lửa sau đó ngâm với nước lã. Sau khi đủ độ, dùng con dao thật sắc dùng hết sức để thái mỏng miếng da dầy đó.

VanVN.Net - Vâng! “Có cả cuộc đời rồi bỗng nhớ/ Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi”. Tôi không lý giải được tại sao mình lại thích những câu thơ đó đến như thế để rồi cứ mỗi lần nghe tiếng Trống trường lại nhẩm đọc và thao thiết nhớ về một thời áo trắng dấu yêu.

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu xuân Nhâm Thìn 2012, ngày 5/2/2012 (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại đình làng Phụng Luật nhân dân Yên Thành, Nghệ An đã tổ chức Hội thi đánh trống tế (hay còn gọi là trống họ) lần thứ nhất - 2012.